Home Thế giới Đại dịch Ebola có thể qua đi, nhưng sự phân biệt và xa lánh vẫn còn đó

Đại dịch Ebola có thể qua đi, nhưng sự phân biệt và xa lánh vẫn còn đó

by Admin




Arlette Kavugho was released from an Ebola treatment center in eastern Congo in March, but her problems did not go away.

Arlette Kavugho đã sống sót và ra khỏi trung tâm chữa trị Ebola tại miền Đông Congo vào tháng Ba, nhưng những vấn đề của cô vẫn còn dai dẳng. 

The mother of six children tried to return to work in her hometown of Butembo. Kavugho has a job as a seamstress. She makes clothing for other people.

Người mẹ của sáu đứa con cố gắng quay trở lại công việc tại quê nhà của mình ở Butembo. Công việc của Kavugho là thợ may. Cô may quần áo cho mọi người. 

But after returning to work, her customers were afraid they would get Ebola from her. Her doctors declared that she was no longer infectious, but the customers stayed away.

Nhưng sau khi quay lại làm việc, các khách hàng của cô sợ rằng họ có thể sẽ bị lây Ebola từ cô. Các bác sĩ đã khẳng định rằng cô ấy không còn khả năng lây nhiễm bệnh nữa, nhưng các khách hàng vẫn tránh xa cô. 

So Kavugho found work caring for children suspected of having the disease. Then other people accused her of falsely claiming to be sick to get the job.

Vì vậy Kavugho tìm đến công việc chăm sóc những đứa trẻ bị nghi ngờ nhiễm bệnh. Những người khác sau đó đã buộc tội cô giả bệnh để có thể có được công việc này. 

To this day, Kavugho has not been able to find the place where her 19-year-old daughter and two-month-old granddaughter were buried. They both died of Ebola while she was receiving treatment.

Đến bây giờ, Kavugho vẫn không thể tìm được nơi mà đứa con gái 19 tuổi và đứa cháu ngoại 2 tháng tuổi được chôn cất. Họ đều chết bởi dịch bệnh Ebola khi cô đang trong quá trình điều trị. 

“I try to find the dates on the crosses…but I always come back empty-handed,” the 40-year old said. As Kavugho spoke, she held a picture of her daughter with a handwritten note saying “adieu,” the French word for “goodbye.”

“Tôi đã cố tìm ngày tháng trên các cây thánh giá…nhưng luôn trở về tay không,” người phụ nữ 40 tuổi giãi bày. Khi nói chuyện, Kavugho cầm tấm hình của con gái mình với một dòng viết tay ghi “adieu”, một từ tiếng Pháp với nghĩa “tạm biệt”. 

Dịch bênh Ebola bùng nổ tại Congo từ năm ngoái đến nay, là nguyên nhân của nhiều cái chết và sự xa lánh, phân biệt.

As of October, more than 1,000 people have survived the 14-month Ebola outbreak in Democratic Republic of Congo. They have been helped by new medicines that have proven effective. The drugs fight the virus when they are given to patients in the early days of treatment.

Chỉ trong tháng 10, hơn 1,000 người đã sống sót sau sự bùng nổ của Ebola kéo dài 14 tháng tại Cộng hòa Dân chủ Congo. Họ được cứu bởi các loại thuốc mới có hiệu quả cao. Các loại thuốc này sẽ chống lại vi rút khi các bệnh nhân uống trong những ngày đầu điều trị. 

More than 3,200 people are known to have been infected with the virus. Of that number, more than 2,100 have died.

Hơn 3,200 người được phát hiện là đã nhiễm vi rút. Trong số đó, hơn 2,100 người đã chết. 

The survivors call themselves “les vainqueurs” – French for the term “the victorious.” They struggle to return to their former lives as they deal with long-term health issues like bad eyesight and headaches.

Những người sống sót tự gọi bản thân là “les vainqueurs” – là “Những kẻ chiến thắng” theo tiếng Pháp.  Họ vật lộn với việc quay trở lại cuộc sống bình thường khi họ phải đối mặt với những vấn đề sức khỏe mãn tính như thị lực kém và đau đầu. 

Another problem survivors face is stigmatization by family members and neighbors. They also fear the return of Ebola.

Một vấn đề khác nữa của những người sống sót phải đối mặt là sự kỳ thị từ các thành viên gia đình và hàng xóm. Họ đồng thời sợ rằng Ebola có thể quay trở lại.

Vianey Kombi, 31, was teaching mathematics when tests confirmed his Ebola infection last November. Like Kavugho, he found it impossible to return to his former job and now cares for Ebola patients.

Vianey Kombi, 31 tuổi, đã từng là giáo viên Toán học khi bị xác định là nhiễm Ebola vào cuối tháng 11 năm ngoái. Tương tự như Kavugho, anh nhận ra rằng mình không thể quay lại công việc như trước đây và giờ phải chăm sóc cho các bệnh nhân Ebola khác. 

“It hurts when I walk past the school where I was teaching, and the children who recognize me start screaming in my direction: Ebola, Ebola,” Kombi said.

“Tôi cảm thấy đau lòng khi đi qua ngôi trường nơi tôi từng dạy, và những đứa trẻ nhận ra tôi bắt đầu gào về phía tôi rằng: Ebola, Ebola”, Kombi giãi bày. 

“We have all been accused of receiving money to say that we had Ebola,” he said. “It hurts a lot when your community treats you as corrupt after you’ve been at your sickest.”

“Chúng tôi đều bị buộc tội nhận tiền để nói rằng mình bị Ebola. Càng đau đớn hơn khi cộng đồng của bạn đối xử với bạn như một kẻ tham tiền sau những gì bạn phải trải qua với căn bệnh của mình.”

Accusations like this are relatively common in eastern Congo. Many people there see the outbreak as a money-making plan made up by the government and foreign organizations.

Những lời buộc tội này khá phổ biến tại miền Đông Congo. Rất nhiều người tin rằng dịch bệnh chỉ là một kế hoạch vơ vét tiền của người dân được dựng lên bởi Chính phủ và các tổ chức nước ngoài.

“I was even accused of having received money to bring people from my community to the treatment center, to kill them with the virus and then sell their organs,” said Moise Vaghemi. He survived Ebola in August.

“Tôi thậm chí đã từng bị buộc tội nhận tiền để đưa mọi người trong khu vực đến trung tâm điều trị, để giết họ với vi rút và bán nội tạng của họ đi”, theo lời Moise Veghemi. Anh cũng là một người sống sót sau đại dịch Ebola vào tháng Tám. 

Armed attacks against medical workers have slowed efforts to stop the spread of the disease.

Các cuộc tấn công vũ trang chống lại các nhân viên y tế đã làm giảm nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh này,

Health officials say survivors can show their communities that Ebola is not a death sentence. Some survivors to return to treatment centers to work as caregivers for children with Ebola. Many of the youngsters have lost parents and other family members to the disease.

Các cán bộ y tế cho biết những người sống sót có thể chứng minh cho cộng đồng của mình thấy rằng Ebola không phải là án tử. Một số người sống sót quay trở lại trung tâm điều trị và trở thành người chăm sóc cho các trẻ em bị bệnh Ebola. Rất nhiều trẻ em đã mất cha mẹ và thành viên trong gia đình bởi bệnh dịch này. 

The antibodies that developed while they were sick means the survivors can spend a lot of time with patients without wearing heavy protective clothing.

Các loại kháng thể đã phát triển hơn trong quá trình họ bị bệnh, hay nói cách khác, những người sống sót có thể dành nhiều thời gian với bệnh nhân mà không cần phải mặc đồ bảo hộ cồng kềnh.

In Katwa, outside of Butembo, Noella Masika washed up a 1-year-old girl suspected of having Ebola.

Tại Katwa, ngoài vùng Butembo, Noella Masika đã giúp đỡ thành công một bé gái 1 tuổi bị nghi là nhiễm Ebola. 

Masika lost 17 family members to Ebola, but she counts herself lucky to have survived.

Masika đã mất 17 người thân sau dịch bệnh Ebola, nhưng cô cho rằng mình may mắn bởi vẫn còn sống sót. 

“I feel an obligation…to the fight against Ebola,” she said.

“Tôi cảm thấy mình có nghĩa vụ phải chống lại Ebola”, cô chia sẻ.

Nguồn: VOA

New words:

Obligation – n. something that you must do 

Seamstress – n. a woman whose job is sewing and making clothes

Stigmatization -n. the act of treating someone or something unfairly by publicly disapproving of them

Outbreak – n. the sudden or violent start of something unwelcome, such as a disease

Cross – n. a sign or marker representing Christianity

Antibodies – n. a substance produced by the body to fight disease

XEM THÊM:

You may also like

Leave a Comment