Home Việt Nam Người Hồi giáo Việt Nam ăn mừng Tết Canh Tý 2020

Người Hồi giáo Việt Nam ăn mừng Tết Canh Tý 2020

by Phạm Thư




Although prohibited from celebrating Tet, Vietnamese Muslims still return home to reunite with their families, give relatives money and make “banh chung”.

Mặc dù bị cấm tổ chức lễ Tết, những người Việt Nam theo đạo Hồi vẫn quay trở về quê hương để đoàn tụ với gia đình của họ, cho họ hàng tiền và làm bánh chưng.

Along the dyke in Vong La Commune, Hanoi’s Dong Anh district, locals are preparing for Tet (Lunar New Year). Adults arrange peach flowers, dong leaves and kumquat trees while excited kids rummage through new clothes. However, in the small house of Vu Thi Vui, 42, the atmosphere is quite different, her family being Muslim.

Dọc đê ở xã Vọng La, huyện Đông An thành phố Hà Nội, những người dân địa phương đã chuẩn bị cho Tết (Năm mới âm lịch). Những người lớn sẽ sắp xếp hoa đào, lá dong và cây quất trong khi những đứa trẻ hân hoan tìm tòi quần áo mới. Dù vậy, trong căn nhà nhỏ của Vũ Thị Vui, 42 tuổi, bầu không khí khá khác biệt, gia đình họ là người Hồi giáo.

Vui adopted Islam in 2009 while employed in Saudi Arabia, attracted by its advocation of integrity and honesty.

Vui theo đạo Hồi vào năm 2009 khi đi làm tại Saudi Arabia, cô bị thu hút bởi sự ủng hộ liêm chính và trung thực của tôn giáo này.

Muslims are not allowed to celebrate holidays outside their religion. However, Vui’s family still celebrates Vietnamese New Year to a certain extent.

Đạo Hồi không cho phép ăn mừng những ngày lễ ngoài tôn giáo của họ. Dù vậy, gia đình của Vui vẫn tổ chức ăn mừng Tết Việt Nam ở một mức độ phù hợp.

Every Lunar New Year, her family returns to their hometown in northern Phu Tho Province, bringing along a dozen kilograms of chicken, lamb and beef. “While we do not eat pork, all other types of meat must be processed by Muslims. We enjoy plenty of vegetables and seafood too,” Vui said.

Mỗi dịp Tết Nguyên Đán, gia đình của cô quay trở về quê hương tại phía Bắc tỉnh Phú Thọ, mang theo một tá kg thịt gà, cừu và bò. “Chúng tôi bị cấm ăn thịt lợn, tất cả những loại thịt khác đều được tiêu thụ bởi người Hồi giáo. Chúng tôi cũng thích ăn nhiều loại rau củ quả và hải sản nữa,” Vui chia sẻ.

On the first day of spring, Vui gives her parents and relatives some money, but without calling it “li xi” (lucky money), considering it a normal act of kindness. “I also make “banh chung” (square sticky rice cake) for fun,” she added.

Vào ngày đầu tiên của mùa xuân, Vui sẽ biếu bố mẹ và họ hàng chút tiền, nhưng không gọi đó là lì xì, coi đó chỉ là hành động bình thường của tấm lòng tốt. “Tôi cũng làm chưng cho vui,” cô bổ sung thêm.

Three years ago, Nguyen Thi Hong, 33, from Ho Chi Minh City asked her parents in northern Nam Dinh Province when they would like her to return home, only to be told “Lunar New Year”.

Ba năm trước, Nguyễn Thị Hồng, 33 tuổi, từ thành phố Hồ Chí Minh hỏi bố mẹ mình sống tại phía Bắc tỉnh Nam Định rằng khi nào họ muốn cô về nhà, chỉ để được chúc mừng “Năm mới vui vẻ”.

During Lunar New Year, Vietnamese families often visit graves and worship their ancestors. Hong, however, as the wife of a Malaysian who adopted Islam 9 years ago, is barred from such rituals. In her first few years as a Muslim, her family and relatives struggled to understand her stance, accusing her of “forgetting her roots”.

Trong Tết Nguyên Đán, các gia đình Việt Nam thường đi viếng mộ và thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, Hồng, vợ của một người Malaysia đã theo đạo Hồi 9 năm, bị ngăn cấm thực hiện các nghi thức đó. Trong những năm đầu làm người Hồi giáo, gia đình và họ hàng gặp khó khăn với việc thấu hiểu quan điểm của cô, buộc tôi cô là “mất gốc”.

Hong still tries to visit her hometown every Tet. “My father is a family-oriented person and wants people to gather together for the new year. Our religion teaches us to respect and care for our parents and grandparents while still alive,” she explained.

Hồng vẫn cố về thăm quê mỗi dịp Tết. “Bố tôi là một người phương Đông điển hình và muốn mọi người quây quần trong năm mới. Tôn giáo của chúng tôi dạy chúng tôi rằng phải tôn trọng và quan tâm đến cha mẹ và ông bà khi họ còn sống,” cô chia sẻ.

Hong’s father used to fear his daughter may suffer a disadvantage after conversion, especially after witnessing her exit the mosque in tears on her wedding day. However, over the years, seeing his child is happy, he gradually relaxed.

Cha của Hồng từng lo sợ rằng con gái ông có thể gặp những trục trặc sau việc chuyển đổi tôn giáo, đặc biệt khi chứng kiến con gái mình rời khỏi nhà thờ Hồi giáo trong nước mắt vào ngày cưới. tuy nhiên, vài năm sau, khi nhìn thấy con gái mình hạnh phúc, ông dần cảm thấy thả lỏng.

“My parents no longer complain as much as they used to, however, some conflicts remain unresolved. Every time I go back home I am told to replace my headscarf with a woolen equivalent. I try to please my family within limitations,” Hong said.

“Bố mẹ tôi không còn phàn nàn nhiều như ngày xưa nữa, tuy nhiên, một số cuộc xung đột vẫn chưa được giải quyết. Mỗi khi tôi trở về nhà tôi bị yêu cầu phải bỏ khăn trùm đầu bằng len của mình. Tôi cố gắng làm vui lòng gia đình trong giới hạn cho phép,” Hồng chia sẻ.

Khanh Van, 38, from central Nghe An Province has been a practising Muslim since marrying an Indonesian four years ago. Ever since, Lunar New Year means little to her as “Muslims do not celebrate unassociated New Year holidays”.

Khánh Vân, 38 tuổi, đến từ miền Trung tỉnh Nghệ An đã theo đạo Hồi kể từ khi cưới một người Indonesia 4 năm trước. Kể từ đó, ngày Tết Nguyên Đán không còn nhiều ý nghĩa với cô khi “Người Hồi giáo không tổ chức những ngày lễ liên quan đến năm mới.”

“When I return home for Tet, I avoid temples and spend my time sightseeing. Giving money to relatives became an act of kindness rather than luck,” she noted.

“Khi tôi trở về nhà cho dịp Tết, tôi tránh đến các ngôi chùa và dành thời gian đi ngắm cảnh. Cho tiền họ hàng trở thành một hành động của lòng tốt hơn là vì may mắn,” cô cho biết.

Despite ritual limitations, she appreciates the beauty of Islam. Since conversion, she lies less and is not suspicious of others. Islam also prohibits the consumption of alcohol so her husband is always home after work. Praying five times a day helps her enjoy more peace.

Mặc dù có những hạn chế về mặt tâm linh, cô rất biết ơn nét đẹp của đạo Hồi. Kể từ khi chuyển đổi tôn giáo, cô nói dối ít hơn và không còn nghi ngờ người khác. Người Hồi giáo bị cấm sử dụng chất có cồn vì vậy chồng cô luôn về nhà sau khi làm việc. Cầu nguyện 5 lần một ngày giúp cô cảm thấy an yên hơn.

Maria Nguyen and her husband are both Vietnamese Muslims but still look forward to Lunar New Year, trying their best to create a Tet atmosphere for their 9-year-old and 4-year-old daughters each year.

Maria Nguyễn và chồng cô đều là người Việt Nam theo đạo Hồi nhưng vẫn đón mừng ngày Tết Nguyên Đán, cố gắng hết sức để tạo ra một bầu không khí Tết cho 2 đứa con gái 9 tuổi và 4 tuổi mỗi năm.

“Every Tet I make coconut preserve, “banh chung” with banana fillings and square cakes stuffed with chicken. I even make a pot of braised beef with eggs,” she said. “On Lunar New Year’s Eve, we do not make offerings to ancestors but still stay up late to drink tea and enjoy the first minutes of the year together. During early morning, I would give the two children some lucky money.”

“Mỗi ngày Tết tôi làm mứt dừa, bánh chưng với nhân chuối và bánh gà hình vuông. Tôi còn làm một nồi bò om trứng,” cô chia sẻ. “Vào ngày Tết Nguyên Đán, chúng tôi không làm cỗ cúng tổ tiên nhưng vẫn thức đêm để uống trà và tận hưởng những giây phút đầu tiên của năm mới cùng nhau. Vào sáng sớm, chúng tôi sẽ cho 2 đứa trẻ tiền mừng tuổi.”

According to her, the majority of women who marry Muslim husbands no longer celebrate Lunar New Year. However, Maria’s own family is still excited about Tet and only avoid activities strictly prohibited.

Theo cô, phần lớn những người phụ nữ cưới chồng theo đạo Hồi không còn ăn mừng Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, gia đình của Maria vẫn hào hứng về ngày Tết và chỉ tránh những hành động bị cấm một cách nghiêm khắc.

“I will meet relatives and friends to eat and talk. I often make around 20-30 “banh chung” to hand out, since the traditional cakes warm up the atmosphere in a foreign country,” she said.

“Chúng tôi sẽ gặp họ hàng và bạn bè để ăn uống và nói chuyện. Tôi thường làm khoảng 20-30 bánh chưng để biếu, khi loại bánh truyền thống này làm nóng không khí tại nơi ngoại quốc,” cô tâm sự.

Nguồn: VnExpress

Xem thêm: 

 

You may also like

Leave a Comment