Home Việt Nam Việt Nam cần nhiều người lao động có trình độ hơn

Việt Nam cần nhiều người lao động có trình độ hơn

by Phạm Thư




Vietnam should improve its workforce quality and create better jobs if it’s to escape the middle income trap, experts say.

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần nâng cao chất lượng lao động và tạo ra nhiều việc làm tốt hơn nếu cần thoát khỏi vòng xoáy thu nhập trung bình.

As of 2018, only 12 percent of jobs in Vietnam were high-skilled, while 54 percent were medium-skilled jobs and the remaining 34 percent were low skilled ones, Valentina Barcucci, an economist with the International Labour Organization (ILO), said at the Vietnam Labour Forum 2019 on Wednesday.

Vào năm 2018, chỉ có 12% số việc làm tại Việt Nam yêu cầu trình độ cao, trong khi 54% là những việc làm yêu cầu trình độ trung bình và 34% còn lại là những việc làm yêu cầu trình độ thấp, theo Valentina Barcucci, một nhà kinh tế học của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) chia sẻ tại Diễn đàn Lao động Việt Nam 2019 vào thứ Tư trước đó.

The percentage of high-skilled jobs was low compared to the global average for upper-middle-income countries, who have 20 percent of their jobs in this category, she said.

Theo bà, tỷ lệ công việc yêu cầu trình độ cao khá thấp khi so sánh với mức trung bình chung toàn cầu của những đất nước có thu nhập trên trung bình, chỉ 20% số người lao động có việc làm trong hạng mục này.

Việt Nam cần nhiều lao động có chất lượng hơn.

“Vietnam does not need more jobs, but needs better jobs. Although its unemployment rate is very low, job quality is still a challenge,” Barcucci said.

“Việt Nam không cần thêm việc làm, nhưng cần nhiều việc làm tốt hơn. Mặc dù tỷ lệ thất nghiệp rất thấp, chất lượng việc làm vẫn còn là một trở ngại,” Barcucci chia sẻ.

The unemployment rate stood at 1.99 percent in the first nine months of year, according to the General Statistics Office.

Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp chững lại ở mức 1,99% vào 9 tháng đầu năm.

With the rise of Industry 4.0, the large amount of low-quality, low-cost labour in Vietnam would stop being an advantage. As such, developing high-quality labour is an inevitable requirement to ensure Vietnam can develop strongly, said Vo Tan Thanh, Vice President of the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI).

Với sự phát triển của thời đại công nghiệp 4.0, lượng lớn lao động tay nghề thấp, giá rẻ tại Việt Nam sẽ không còn là một lợi thế. Vì vậy, phát triển nguồn lao động chất lượng cao là một yêu cầu không thể tránh khỏi để đảm bảo Việt Nam có thể tăng trưởng mạnh mẽ, theo Võ Tấn Thành, Phó chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

“To become a high-middle-income country by 2030, Vietnam needs social improvements in parallel with economic development. Fortunately, Vietnam is taking the right steps such as improving the skills for the workforce, expanding social security coverage, and modernizing labour institutions,” said Chang-Hee Lee, ILO Vietnam Director.

“Để trở thành một đất nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, Việt nam cần cải thiện xã hội song song với phát triển kinh tế. May mắn thay, Việt Nam đang có những bước đi đúng đắn như tăng cường kỹ năng của lực lượng lao động, mở rộng phạm vi an sinh xã hội, và hiện đại hóa các cơ sở đào tạo lao động,” theo ông Chang-Hee Lee, Giám đốc ILO Việt Nam.

The Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs estimates Vietnam’s current workforce at 56 million people.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ước tính lực lượng lao động tại Việt Nam hiện nay là 56 triệu người.

Nguồn: VNExpress

New words:

inevitable – adj. certain to happen and unable to be avoided or prevented

economic – adj. relating to trade, industry, and money

requirement – n. something that you must do, or something you need

unemployment – n. the number of people who do not have a job that provides money

workforce – n. the group of people who work in a company, industry, country, etc.

Xem thêm:

You may also like

Leave a Comment