Home Thế giới Phương thức sinh nở lạc hậu, nguy hiểm còn phổ biến tại châu Âu

Phương thức sinh nở lạc hậu, nguy hiểm còn phổ biến tại châu Âu

by Phạm Thư




When Clara Massons was giving birth to her son, a midwife climbed onto her bed and pushed down on her stomach. The woman was a specialist on childbirth. She explained to Massons that she was helping to deliver the baby.

Khi Clara Masons sinh con trai, một nữ hộ sinh đã trèo lên giường và ấn vào bụng cô. Người phụ nữ là một chuyên gia đỡ đẻ. Cô ấy giải thích với Massons rằng mình đang giúp cho việc sinh em bé.

For the next several hours, the midwife and a doctor closely watched their patient. They took turns pressing down whenever Massons had a contraction — a movement of muscles when a woman is giving birth. The two were using an old, now debated method for troubled deliveries. It is known as the Kristeller maneuver.

Trong nhiều giờ sau, nữ hộ sinh và bác sĩ đã theo dõi bệnh nhân của họ thật sát sao. Họ thay phiên nhau ấn xuống mỗi khi Massons có phản ứng – là chuyển động của các cơ bắp khi một người phụ nữ sinh con. Hai người họ đang sử dụng một phương pháp xa xưa, và giờ gây tranh cãi rất nhiều để đỡ đẻ. Nó còn được gọi là Kristeller maneuver (Sự điều động của Kristeller).

The method was first described in an 1867 German school book. It is sometimes used during labor to help women give birth and avoid a cesarean section.

Phương pháp này được đề cập lần đầu vào năm 1867 trong một quyển sách giáo khoa của Đức. Nó đôi khi được sử dụng trong quá trình sinh nở để giúp phụ nữ sinh con và tránh việc phải mổ lấy thai.

Massons said her cries for them to stop were ignored at the Spanish hospital where her son was born two years ago.

Massons cho biết những lời van nài xin họ dừng lại của mình bị lơ đi tại một bệnh viện của Tây Ban Nha nơi mà con trai cô ra đời 2 năm trước.

“I thought I was going to die,” she said. “For one month after, my belly was blue and purple.”

“Tôi đã nghĩ rằng tôi sẽ chết,” cô chia sẻ. “Một tháng sau đó, bụng tôi vẫn còn thâm xanh tím.”

Many doctors in developed countries say they have stopped using the Kristeller maneuver. They say they avoid it because of the risk of broken bones, organ damage and other painful health problems. The World Health Organization also does not suggest the Kristeller maneuver to medical workers.

Rất nhiều bác sĩ tại các đất nước phát triển cho biết họ đã hưng sử dụng phương pháp Kristeller. Họ cho biết họ tránh sử dụng nó bởi nguy cơ làm gẫy xương, gây tổn thương cơ quan nội tạng và những vấn đề sức khỏe đau đớn khác. Tổ chức Y tế Thế giới cũng không khuyến khích sử dụng Kristeller đối với các nhân viên y tế.

Europe has some of the world’s lowest maternal and newborn death rates. Reports of mistreatment during childbirth are more common in Africa, Asia and Latin America.

Châu Âu có tỷ lệ tử vong ở mẹ và trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới. Các báo cáo về ngược đãi trong quá trình sinh con là phổ biến hơn ở Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ Latinh.

But the Kristeller maneuver and other questionable medical techniques remain common in some European countries.

Nhưng phương pháp Kristeller và những kỹ thuật y tế đáng ngờ khác vẫn còn phổ biến tại một số quốc gia châu Âu.

“Depending on the act, these practices rise to the level of a human rights violation,” said Mindy Roseman. She directs a justice and women’s rights program at Yale Law School in Connecticut. Roseman said that not receiving permission from women for medical procedures and not taking steps to ease pain is “troubling wherever that occurs.”

“Tùy thuộc vào hành vi, những thông lệ này làm tăng mức độ xâm phạm quyền cơ bản của con người,” theo Mindy Roseman. Bà điều hành một chương trình vì công lý và quyền của người phụ nữ tại Đại học Luật Yale tại Connecticut. Roseman cho biết rằng việc không nhận được sự cho phép của phụ nữ trong các thủ tục y tế và không thực hiện các bước làm giảm đau đang “gây rối tại bất cứ nơi nào nó diễn ra.”

Last year, Croatian lawmaker Ivana Nincevic Lesandric brought attention to the issue of anesthesia. She told Parliament that she did not receive any anesthesia – a pain control drug — for an emergency procedure after her pregnancy ended too early.

Năm ngoái, nhà lập pháp người Croatia Ivana Nincevic Lesandric đã thu hút sự chú ý về vấn đề gây mê. Bà chia sẻ với Nghị viện rằng bà không được nhận bất cứ thuốc gây mê – một thứ thuốc điều chỉnh cơn đau – cho một quy trình cấp cứu sau khi thai kỳ của bà đến sớm hơn dự định.

“I don’t think I’ve ever been in (a) much more painful situation in my life,” Lesandric said in her speech.

“Tôi không nghĩ tôi sẽ ở trong một tình huống đau đớn hơn vậy trong cuộc đời mình,” Lesandric cho biết trong bài phát biểu của mình.

In answer, the Speaker of Croatia’s Parliament criticized her for speaking for longer than her given time and for publicly sharing such personal details.

Trong lời hồi đáp. người phát ngôn của Nghị viện Croatia chỉ trích bà vì đã nói lâu hơn thời gian được cho phép và đã chia sẻ công khai những chi tiết cá nhân đó.

In the days after her speech, a childbirth advocacy group asked for and received hundreds of reports from Croatian women about poor medical care. United Nations human rights experts later said the stories “showed a pattern of abuse and violence against women undertaking medical procedures.”

Trong những ngày sau bài phát biểu đó, một nhóm vận động biểu tình về sinh nở đã yêu cầu và nhận được hàng trăm báo cáo từ phụ nữ Croatia về hiện tượng  chăm sóc y tế kém chất lượng. Các chuyên gia nhân quyền của Liên Hợp Quốc sau đó cho biết những câu chuyện này đã cho thấy một mô hình lạm dụng và bạo lực đối với phụ nữ tham gia các thủ tục y tế.

Ozge Tuncalp is a maternal and reproductive health care expert with the WHO, the UN’s health agency. She says the agency has noted increasing reports of mistreatment by women seeking health care in Europe.

Ozge Tuncalp là một chuyên gia chăm sóc sức khỏe của bà mẹ và sinh sản của WHO, một cơ quan y tế của Liên Hợp Quốc. Bà nói rằng cơ quan này đã ghi nhận các báo cáo về việc ngược đãi ngày càng tăng của phụ nữ có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở châu Âu.

The WHO says a once common procedure — a surgical cut to make a woman’s vagina larger during childbirth and prevent tearing — should not be used in more than about 10 percent of women. The WHO adds that that consent should be required. Yet government reports show rates of the procedure go from 30 percent to more than 90 percent in countries including the Netherlands, Portugal, Spain and Romania.

Tổ chức WHO cho biết một quy trình phổ biến một lần – phẫu thuật rạch âm đạo phụ nữ rộng ra trong quá trình sinh con và giảm sự xé rách (âm đạo) – không nên được sử dụng đối với hơn 10% phụ nữ. Tổ chức WHO bổ sung rằng cần phải có sự đồng ý (của phụ nữ). Dù vậy các báo cáo của chính phủ cho thấy tỷ lệ xảy ra quy trình này tăng từ 30% đến 90% tại các nước như Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Romania.

In France, a 2018 government report estimated that half of women who had the cut were not told before the surgery. In Italy, one study estimated 61 percent of women did not give their consent for the procedure.

Tại Pháp, một báo cáo của chính phủ năm 2018 ước tính rằng một nửa số phụ nữ bị rạch mà không báo trước khi thực hiện phẫu thuật. Tại Ý, một nghiên cứu ước tính 61% phụ nữ không được hỏi sự đồng ý để thực hiện quy trình.

It is not known how often the Kristeller maneuver is used. Doctors often fail to report its use in medical records. But health care workers in at least seven European countries told The Associated Press they see it used weekly, or even daily. And, a French government report last year estimated it was used in about 22 percent of births.

Không biết được tần suất sử dụng kỹ thuật Kristeller là bao nhiêu. Các bác sĩ thường không báo cáo việc sử dụng nó trong hồ sơ y tế. Nhưng các nhân viên chăm sóc y tế tại ít nhất 7 quốc gia châu Âu chia sẻ với báo The Associated Press rằng họ thấy kỹ thuật đó được sử dụng hàng tuần, thậm chí là hàng ngày. Và, một báo cáo của chính phủ Pháp năm ngoái ước tính rằng kỹ thuật này đã được sử dụng cho 22% số ca sinh nở.

“The evidence says it’s not helpful, it’s actually harmful,” said the WHO’s Tuncalp. “The fact that so many women are getting an intervention that both national and international guidance recommend against is very worrying.”

“Bằng chứng cho thấy nó không nề giúp ích, mà nó thực sư có hại,” chia sẻ bởi Tuncalp từ WHO. “Thực tế rằng có rất nhiều người phụ nữ đang nhận được một sự can thiệp mà bị phản đối bởi cả hướng dẫn quốc gia lẫn quốc tế thực sự rất đáng lo ngại.”

The Kristeller maneuver is banned in Britain, said Patrick O’Brien. He is a doctor with Britain’s Royal College of Obstetricians & Gynaecologists. In the United States, the American College of Obstetricians and Gynecologists said they had no guidance on the method because it is not suggested.

Kỹ thuật Kristeller bị cấm tại Anh, theo Patrick O’Brien. Ông là một bác sĩ của Đại học Hoàng Gia về Sản khoa & Phụ khoa của Anh. Tại Hoa Kỳ, Trường đại học Hoa Kỳ về Sản khoa và Phụ khoa cho biết họ không có bất cứ hướng dẫn nào về kỹ thuật này bởi nó không được khuyên dùng.

Massons and her husband, Toni, remain troubled by the birth of their son, who is now 2 years old. Massons was told the method was needed because her labor had slowed, and because the baby was in a worrying position.

Massons và chồng cô, Toni, tiếp tục gặp phải rắc rối bởi sự ra đời của con trai mình, giờ đã 2 tuổi. Massons được cho biết rằng kỹ thuật này là cần thiết bởi quá trình sinh nở của cô bị kéo dài, và bởi đứa bé đang trong một vị trí đáng lo ngại.

In a letter to Massons that she shared with AP reporters, the medical director of the Barcelona hospital where Massons gave birth wrote that doctors took “appropriate measures.”

Trong một bức thư được gửi tới Massons mà cô chia sẻ với phóng viên của AP, giám đốc y tế của bệnh viện Barcelona nơi mà Massons sinh con viết rằng các bác sĩ đã thực hiện “các biện pháp phù hợp.”

An official for the Catalonia area noted the Kristeller method was “discouraged” but not legally banned.

Một quan chức của vùng Catalonia nhấn mạnh rằng biện pháp Kristeller “không được khuyến khích” nhưng bị cấm một cách hợp pháp.

The WHO’s Tuncalp said that changing medical care — and not just guidelines — is very difficult. She said, “It can take generations of doctors to actually change practices…”

Bà Tuncalp tại tổ chức WHO cho biết thay đổi dịch vụ chăm sóc y tế – và không chỉ các bản hướng dẫn – là rất khó. Bà chia sẻ, “Nó có thể mất hàng vài thế hệ bác sĩ để thực sự thay đổi việc áp dụng này …”

Nguồn: VOA

New words:

deliver – v. to give birth

cesarean section – n. a surgical operation for giving birth in which a cut is made in the mother’s body in order to deliver the baby (also called C-section)

belly – n. a person’s stomach

maternal – adj. of or relating to a mother

practice – n. something that is done often or regularly

advocacy – n. the act or process of supporting a cause or proposal

pattern – n. something that happens in a regular and repeated way

vagina – n. a passage in a women’s body that leads from the uterus to the outside of the body

appropriate – adj. right for the situation

discouraged – adj. making people not want to do something

Xem thêm: 

You may also like

Leave a Comment